Ba cha tám mẹ là những ai?
Theo "Thọ mai gia lễ":
Ba cha là:
Thân phụ: Cha sinh ra mình.
Kế phụ: Sau khi cha chết, mẹ lấy chồng khác, chồng mới của mẹ là kế phụ hay, bố dượng.
Dưỡng phụ: Bố nuôi.
Tám mẹ là:
Đích mẫu: Vợ cả của bố.
Kế mẫu: Khi còn nhỏ mẹ đã mất, cha lấy vợ khác để nuôi nấng mình.
Từ mẫu: Mẹ chết từ tấm bé, cha sai người vợ lẽ nuôi mình bú mớm.
Dưỡng mẫu: Mẹ nuôi, cha mẹ nghèo cho mình để người khác nuôi.
Xuất mẫu: Là mẹ sinh ra mình nhưng bị cha ruồng rẫy.
Giá mẫu: là mẹ sinh ra mình, nhưng khi cha mất thì đi lấy chồng khác.
Thứ mẫu: Là mẹ sinh ra mình nhưng là vợ lẽ của cha.
Nhũ mẫu: Mẹ vú, cho mình bú mớm từ khi còn tấm bé.
Trên đây là định nghĩa theo "Thọ mai gia lễ", chưa nói đến những người đã lấy vợ lấy chồng thì cha mẹ vợ, cha mẹ chồng cũng như cha mẹ mình. Vậy thì, còn ba loại nhạc phụ và tám loại nhạc mẫu. Tất cả phải 6 cha,16 mẹ.
Sưu tầm./.
Lễ cúng giao thừa là gì và những thông tin ít người biết
Lễ cúng giao thừa là gì? Cúng giao thừa hay còn được gọi là cúng trừ tịch có ý nghĩa đem bỏ hết...
Trong tháng 7 âm lịch có hai lễ lớn: Vu Lan và cúng Cô hồn
Trong tháng 7 âm lịch có hai lễ lớn: Vu Lan và cúng Cô hồn ...
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?...
Phong tục xông đất
Xông đất: Miền...
Phong tục xem chân gà
...
Phong tục về những điềm lành và kiêng kỵ trong ngày Tết
Trong 3 ngày Tết và đặc biệt là ngày...
Cách chọn mai, đào, quất ngày Tết
Cách chọn mai, đào, quất ngày Tết ...
Phong tục thờ cúng trong ngày Tết
Phong tục thờ cúng trong ngày Tết ...
Tại sao có tục lễ cúng “Giao thừa”
Tại sao có tục lễ cúng “Giao thừa” ...
Phong Tục Truyền Thống Đẹp Ngày Tết
Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp...
Tại sao kiêng quét dọn trong 3 ngày đầu năm?
Tại sao kiêng quét dọn trong 3 ngày đầu năm? ...
Phong tục lấy vợ kén tông lấy chồng kén giống
Đối với các cụ thì câu hỏi này thừa, vì "Nòi nào giống ấy","Cây nào quả ấy","Giỏ nhà ai quai nhà ấy","Con nhà công chẳng giống...