GIEO QUẺ ÂM DƯƠNG LÀ VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN
Đồng tiền trinh hình tròn, giữa có lỗ rộng, một mặt phẳng được quy định là mặt âm, còn mặt khắc chữ Hán gọi là mặt dương.
Cách bói toàn này, thường được các thầy cúng hoặc người tại gia dùng để “xin” ý kiến của thần linh, ông bà, tổ tiên phù hộ về những việc hệ trọng như làm nhà, kinh doanh, thi cử, ốm đau...
Hai đồng tiền phải đẹp, sạch, rõ chữ, màu sắc kim loại đồng thì mới linh nghiệm.
Đài âm dương là cách mà người gieo lựa chọn theo ý “bề trên” báo và thực tế họ căn cứ vào cách gieo quẻ như:
Nếu một mặt xấp, một mặt ngửa là thuận: âm dương đồng nhất lí.
Nếu hai đồng khi gieo xuống đĩa đều xấp là “bề trên” báo không được, không cho.
Nếu hai đồng đều ngửa là “bề trên” cười. Một là “bề trên” vui hoặc có thể là cười chê.
Nếu xin đài âm dương mà được một lần “nhất âm nhất dương” luôn là tuyệt.
Nếu lần thứ nhất cười, lần thứ hai “nhất âm nhất dương” lại càng tuyệt...
Cách gieo đài âm dương này chưa được khoa học chứng minh, nhưng nó được lưu truyền trong dân gian. Việc gieo đài âm dương ở khắp mọi nơi, từ đền, phủ, miếu đến gia đình...
Lễ cúng giao thừa là gì và những thông tin ít người biết
Lễ cúng giao thừa là gì? Cúng giao thừa hay còn được gọi là cúng trừ tịch có ý nghĩa đem bỏ hết...
Trong tháng 7 âm lịch có hai lễ lớn: Vu Lan và cúng Cô hồn
Trong tháng 7 âm lịch có hai lễ lớn: Vu Lan và cúng Cô hồn ...
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?
Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh?...
Phong tục xông đất
Xông đất: Miền...
Phong tục xem chân gà
...
Phong tục về những điềm lành và kiêng kỵ trong ngày Tết
Trong 3 ngày Tết và đặc biệt là ngày...
Cách chọn mai, đào, quất ngày Tết
Cách chọn mai, đào, quất ngày Tết ...
Phong tục thờ cúng trong ngày Tết
Phong tục thờ cúng trong ngày Tết ...
Tại sao có tục lễ cúng “Giao thừa”
Tại sao có tục lễ cúng “Giao thừa” ...
Phong Tục Truyền Thống Đẹp Ngày Tết
Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp...
Tại sao kiêng quét dọn trong 3 ngày đầu năm?
Tại sao kiêng quét dọn trong 3 ngày đầu năm? ...
Phong tục lấy vợ kén tông lấy chồng kén giống
Đối với các cụ thì câu hỏi này thừa, vì "Nòi nào giống ấy","Cây nào quả ấy","Giỏ nhà ai quai nhà ấy","Con nhà công chẳng giống...